• 1-bat buoc chuyen giao.jpg
  • 2-technology transfer.jpg
  • 3-tpqt.jpg
  • 4-huong dan mon tpqt.jpg
  • 5-nhap mon tdst.jpg
  • 6-giai thich phap luat.jpg
  • 7-giao trinh shtt.jpg
  • 8-giao trinh tpqt-1.jpg
  • giao trinh 9-tpqt2.jpg
Thứ tư, 09 Tháng 4 2014 16:00
Thứ tư, 09 Tháng 4 2014 09:44

Xung đột pháp luật là hiện tượng tồn tại một cách khách quan trong điều chỉnh các quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài, trong đó có quan hệ hợp đồng. Dưới góc độ khoa học Tư pháp quốc tế, hiện tượng xung đột pháp luật (Conflicts of laws) xuất hiện khi pháp luật của từ hai quốc gia cùng có khả năng được áp dụng nhằm điều chỉnh một quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài và các hệ thống pháp luật này quy định khác nhau khi điều chỉnh quan hệ đó. Một trong những cách thức để giải quyết xung đột pháp luật nói chung, xung đột pháp luật về hợp đồng nói riêng là xây dựng các quy phạm xung đột nhằm hướng dẫn xác định pháp luật áp dụng trong điều chỉnh các quan hệ này. Tại Việt Nam, các quy phạm xung đột về hợp đồng được quy định trong một số văn bản quy phạm pháp luật khác nhau như Bộ luật Dân sự năm 2005 (BLDS), Bộ luật Hàng hải năm 2005, Luật Thương mại năm 2005... Trong số các văn bản quy phạm pháp luật trên, quy định tại Điều 769 BLDS giữ vai trò quan trọng trong việc giải quyết xung đột pháp luật về quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng dân sự có yếu tố nước ngoài. Các quy phạm xung đột tại Điều 769 BLDS được xây dựng dựa trên nguyên tắc: ưu tiên áp dụng pháp luật do các bên thoả thuận lựa chọn; trong trường hợp không có thoả thuận chọn luật thì áp dụng hệ thống pháp luật được xác định bởi quy phạm pháp luật xung đột. Tuy nhiên, những quy định này đã bộc lộ một số bất cập cần được sửa đổi. Các bài viết sau đây sẽ tập trung phân tích các quy định trong Điều 769 BLDS và trên cơ sở so sánh với pháp luật một số nước, đề xuất sửa đổi Điều 769 BLDS theo hướng: (i) trong trường hợp các bên có thoả thuận chọn luật áp dụng; (ii) trường hợp các bên không có thoả thuận chọn luật.

Xem chi tiết

Thứ tư, 09 Tháng 4 2014 09:44

Xung đột pháp luật là hiện tượng tồn tại một cách khách quan trong điều chỉnh các quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài, trong đó có quan hệ hợp đồng. Dưới góc độ khoa học Tư pháp quốc tế, hiện tượng xung đột pháp luật (Conflicts of laws) xuất hiện khi pháp luật của từ hai quốc gia cùng có khả năng được áp dụng nhằm điều chỉnh một quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài và các hệ thống pháp luật này quy định khác nhau khi điều chỉnh quan hệ đó. Một trong những cách thức để giải quyết xung đột pháp luật nói chung, xung đột pháp luật về hợp đồng nói riêng là xây dựng các quy phạm xung đột nhằm hướng dẫn xác định pháp luật áp dụng trong điều chỉnh các quan hệ này. Tại Việt Nam, các quy phạm xung đột về hợp đồng được quy định trong một số văn bản quy phạm pháp luật khác nhau như Bộ luật Dân sự năm 2005 (BLDS), Bộ luật Hàng hải năm 2005, Luật Thương mại năm 2005... Trong số các văn bản quy phạm pháp luật trên, quy định tại Điều 769 BLDS giữ vai trò quan trọng trong việc giải quyết xung đột pháp luật về quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng dân sự có yếu tố nước ngoài. Các quy phạm xung đột tại Điều 769 BLDS được xây dựng dựa trên nguyên tắc: ưu tiên áp dụng pháp luật do các bên thoả thuận lựa chọn; trong trường hợp không có thoả thuận chọn luật thì áp dụng hệ thống pháp luật được xác định bởi quy phạm pháp luật xung đột. Tuy nhiên, những quy định này đã bộc lộ một số bất cập cần được sửa đổi. Các bài viết sau đây sẽ tập trung phân tích các quy định trong Điều 769 BLDS và trên cơ sở so sánh với pháp luật một số nước, đề xuất sửa đổi Điều 769 BLDS theo hướng: (i) trong trường hợp các bên có thoả thuận chọn luật áp dụng; (ii) trường hợp các bên không có thoả thuận chọn luật.

Xem chi tiết

 

Thứ tư, 09 Tháng 4 2014 16:20

Bộ luật Dân sự Việt Nam năm 2005 (BLDS) đang trong quá trình được sửa đổi, bổ sung. Một trong những nội dung được xem xét sửa đổi, bổ sung là các quy định trong Phần thứ 7: Quan hệ dân sự có YTNN. Về vấn đề sửa đổi Phần thứ 7 BLDS, hiện có hai quan điểm: thứ nhất, nên xây dựng một đạo luật riêng về tư pháp quốc tế (TPQT); thứ hai, chưa nên ban hành Luật TPQT mà nên giữ như hiện nay, nghĩa là các quy phạm của TPQT được ghi nhận trong các văn bản quy phạm pháp luật (QPPL) khác nhau nhưng sửa đổi, bổ sung cho hoàn thiện.

Thứ tư, 09 Tháng 4 2014 16:25

TÌM HIỂU VỀ QUYỀN MIỄN TRỪ QUỐC GIA TRONG QUAN HỆ QUỐC TẾ

 

  Doanh nghiệp liên kết
 
Công ty TNHH Tư vấn & Đào tạo A.G.L
Email: JLIB_HTML_CLOAKING
Hotline: 0988890358
              0938877897
   TƯ VẤN PHÁP LUẬT
 
    Hot line: 093.8877.897
 
Số lượng truy cập
2662379
TodayToday428
YesterdayYesterday366
This WeekThis Week2044
This MonthThis Month11028
All DaysAll Days2662379
Highest 01-12-2015 : 9844